Trang chủ>  Blog >  Kinh nghiệm thực chiến >  Nắm trọn bí kíp apply thành công vị trí Data Analyst

Nắm trọn bí kíp apply thành công vị trí Data Analyst


Chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế nhưng vẫn muốn apply vị trí Intern/ fresher Data Analyst, vậy làm cách nào để bạn có thể ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng ngay trong lần ứng tuyển đầu tiên của mình?

  372 lượt xem

Nội dung bài viết

Chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc thực tế nhưng vẫn muốn apply vị trí Intern/ fresher Data Analyst, vậy làm cách nào để bạn có thể ghi điểm trong mắt nhà tuyển dụng ngay trong lần ứng tuyển đầu tiên của mình?
  1. Thư ứng tuyển cần thể hiện rõ sự cầu tiến, năng lực, kinh nghiệm
Đối với 1 nhà tuyển dụng, có thể CV của bạn không phải là 1 CV quá xuất sắc nhưng bạn phải thể hiện rõ tinh thần cầu tiến cũng như năng lực của mình để có thể lấy được cảm tình ban đầu đối với nhà tuyển dụng. Một email đủ gây ấn tượng cần phải có các mục: Thông tin cá nhân, tóm tắt kinh nghiệm, kỹ năng liên quan đến vị trí ứng tuyển, nguyện vọng của bản thân về vị trí công việc này,...
2. Tích lũy kinh nghiệm và tạo Portfolio khoa học
Để có thể tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân, bạn có thể tham gia các chương trình Hackathon hay Datathon để có thể tư duy tốt hơn về các con số và hoàn thành sản phẩm trong thời gian ngắn. Bên cạnh đó, các tổ chức, câu lạc bộ hay cuộc thi về Data cũng sẽ giúp bạn tạo các mối quan hệ, làm dày thêm kinh nghiệm cá nhân của mình.
Sau đó, hãy dành thời gian tham gia các dự án nghiên cứu trong và ngoài trường Đại học. Hãy cố gắng làm tốt project của bạn và chia sẻ lên Github, LinkedIn và portfolio của bạn. Bên cạnh đó, học bổng/ giải thưởng của các cuộc thi cũng chính là điểm cộng trong CV của bạn.
Khi đã thành thạo thực hiện project từ các cuộc thi Hackathon, ở câu lạc bộ,.. thì cũng đến lúc bạn thử sức ở những project lớn hơn. Bạn có thể nghiên cứu các portfolio của các chuyên gia, đàn anh đàn chị đi trước để học hỏi các dự án của họ.
 
📈 Một số blog khá hay giúp bạn có thể tham khảo:
👉Todd Schneider – Một nhà khoa học dữ liệu tại New York City với cực nhiều bài viết phân tích đi kèm hình ảnh chất lượng
👉Huyền Chíp – Một trong những cái tên đình đám nhất của AI và Machine Learning
👉The Pudding – Trang web tổng hợp các bài phân tích sử dụng hình ảnh đẹp và hay nhất mình biết.
 
📈Ngoài ra, đây là một số portfolio khá hay các bạn có thể tham khảo.
👉Khánh Trần – Incoming Data Scientist at a prominent Finance company
👉Thủy Nguyễn – Incoming Data Analyst at a Blockchain Company
 
3. Rèn luyện kỹ năng mềm
Không chỉ làm việc với con số, một Data Analyst cũng cần phải kết nối với các phòng ban khác như Product Manager, Developer, Product Design, BA,.. Chính vì vậy, bạn cần phải có thêm các kỹ năng mềm như giao tiếp, thương thảo, kỹ năng giải quyết vấn đề và đặc biệt là Tiếng Anh. Đây cũng những tiêu chí nhà tuyển dụng muốn có ở một ứng viên DA.
 
Chúc bạn apply thành công !!
Chương trình đào tạo: Phân tích dữ liệu, Khoa học dữ liệu, Kĩ sư dữ liệu, Lập trình ứng dụng.
Chất lượng nhất - Uy tín nhất - Nhiều học viên tin tưởng nhất
Hơn 8000 học viên ưu tú đã tốt nghiệp
Các khóa học

Đăng ký tư vấn khóa học

*Vui lòng nhập số điện thoại của bạn

*Vui lòng nhập họ tên của bạn

*Vui lòng chọn địa điểm học

*Vui lòng chọn giới tính

*Vui lòng chọn 1 trường


Các bài viết liên quan


Những sai lầm phổ biến trong phân tích dữ liệu và cách tránh

Tìm hiểu những sai lầm phổ biến trong phân tích dữ liệu và cách khắc phục để đảm bảo kết quả chính xác. Hướng dẫn giúp nâng cao kỹ năng phân tích hiệu quả.

Xu hướng mới nhất trong phân tích dữ liệu năm 2024

Năm 2024 mang đến nhiều xu hướng phân tích dữ liệu mới mẻ, tạo ra cả cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp trong việc tận dụng thông tin để phát triển và cạnh tranh.

Những ngành nghề nào cần có vị trí Chuyên viên Phân tích Dữ liệu?

Data Analyst đóng vai trò quan trọng trong việc giúp doanh nghiệp đưa ra quyết định sáng suốt dựa trên dữ liệu. Vậy những ngành nghề nào cần có vị trí chuyên viên phân tích dữ liệu.

Các bài viết liên quan